Sỏi ống mật chủ là bệnh lý mật hay gặp và có thể gây ra nhiều biến chứng; bao gồm biến chứng tại chỗ như gây thấm mật phúc mạc, viêm phúc mạc mật; chảy máu đường mật… hoặc có thể là các biến chứng toàn thân như sốc nhiễm …
Sự tồn tại ống phúc tinh mạc là một bệnh lý tương đối thường gặp ở trẻ em mà bệnh cảnh lâm sàng thường biểu hiện bằng hai hình thái: −Hình thái cấp tính đòi hỏi người bệnh phải can thiệp phẫu thuật như thoát vị bẹn. −Hình thái mạn …
Hẹp phì đại môn vị có thể coi là một bệnh ngoại khoa, bệnh thường gặp ở giữa độ tuổi sơ sinh và giai đoạn bú mẹ (3 tuần-6 tháng). Bệnh biểu hiện bởi tình trạng lâm sàng là hội chứng nôn do hẹp lòng môn vị bởi sự phì …
Teo đường mật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh là rất hiếm gặp. Tại các nước châu á, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 1/10. 000 trẻ sơ sinh sống. Tỷ lệ giới tính nữ/nam = 1:0,64. Vấn đề chẩn đoán và điều trị rất phức tạp, điều trị phụ thuộc …
Xuất huyết tiêu hoá (XHTH) được hiểu là sự đào thải một số lượng máu qua đường miệng và hay là qua đường đường hậu môn từ các thương tổn của đường tiêu hoá. Xuất huyết tiêu hoá bắt nguồn nhiều nguyên nhân, đại thể hoặc vi thể. Đứng trước …
CHẤN THƯƠNG MẠCH MÁU NGOẠI BIÊN Chấn thương động mạch là những tổn thương liên quan tới 3 lớp của thành mạch, gây nên chảy máu trong lòng mạch ra ngoài da hoặc chảy máu dưới da, có trường hợp chỉ làm rối loạn lưu thông trong lòng mạch. Việc …
Bệnh nguyên Có 3 nhóm nguyên nhân chính gây thiếu máu cấp tính ở chi, đó là từ nguồn gốc gây thuyên tắc, huyết khối tắc mạch cấp và do chấn thương động mạch. Thuyên tắc mạch máu Thuyên tắc là do một cục máu đông di chuyển đến gây …
Nhóm máu hệ ABO: Kháng nguyên của hệ nhóm máu ABO gồm kháng nguyên A và B. Tên của nhóm máu là tên kháng nguyên có mặt trên hồng cầu Kháng thể của hệ ABO là kháng thể tự nhiên có mà không qua miễn dịch, tồn tại một cách …
TẠNG PHỦ TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN. Ngũ tạng trong cơ thể theo y học cổ truyền gồm 5 tạng : tâm, can, tỳ, phế, thận. Chúng ta cùng tìm hiểu về chức năng sinh lý và bệnh lý của tạng Tâm. Chức năng sinh lý. Tâm là một …
TẠNG PHỦ TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN. Ngũ tạng trong cơ thể theo y học cổ truyền gồm 5 tạng : tâm, can, tỳ, phế, thận. Chúng ta cùng tìm hiểu về chức năng sinh lý của tạng Thận. Thận chủ tàng tinh, chủ cốt tủy, chủ về sinh dục …